ĐÁNH THỨC TRÍ THÔNG MINH
J. KRISHNAMURTI
The Awakening of Intelligence, J. Krishnamurti - Harper Collins Publishers, 1987
Nguyễn An Cư dịch NXB. Thiện Tri Thức, 2004
Download:http://www.mediafire.com/?....
NỘI DUNG
J. KRISHNAMURTI
The Awakening of Intelligence, J. Krishnamurti - Harper Collins Publishers, 1987
Nguyễn An Cư dịch NXB. Thiện Tri Thức, 2004
Download:http://www.mediafire.com/?....
NỘI DUNG
MỸ
PHẦN I.
Hai cuộc Chuyện Trò:
J. Krishnamurti và Giáo sư J. Needleman
PHẦN I.
Hai cuộc Chuyện Trò:
J. Krishnamurti và Giáo sư J. Needleman
1 Vai trò của vị thầy
2 Về không gian bên trong
PHẦN II.
Ba Cuộc Nói Chuyện Ở Thành Phố New York
Ba Cuộc Nói Chuyện Ở Thành Phố New York
1 Cuộc cách mạng bên trong
Cần thiết phải thay đổi. Một tiến trình trong thời gian hay tức thời ? Ý thức và vô thức ; những giấc mộng. Tiến trình phân tích. Thấy nội dung của ý thức mà không có sự tách biệt giữa người quan sát và cái được quan sát. Ồn ào và kháng cự. “Khi có sự dừng dứt hoàn toàn sự phân chia giữa người quan sát và cái được quan sát, bấy giờ ‘cái đang là’ không còn là cái đang là nữa.“
2 Tương quan
Tương quan. “Bạn là thế giới.“ Cái ngã tách biệt ; bại hoại. Thấy cái thực sự “đang là”. Cái không phải là tình thương. “Chúng ta không có đam mê ; chúng ta có tham dục, chúng ta có lạc thú.“ Hiểu cái chết là gì. Tình thương là sự vĩnh cửu của chính nó.
3 Kinh nghiệm tôn giáo. Thiền định.
Có một kinh nghiệm tôn giáo không ? Tìm cầu chân lý ; ý nghĩa của sự tìm cầu. “Cái gì là một tâm tôn giáo ?“ “Cái gì là tính chất của tâm không kinh nghiệm nữa ?” Kỷ luật ; đức hạnh ; trật tự. Thiền định không phải là trốn thoát. Chức năng của kiến thức và tự do khỏi cái biết. “Thiền định là tìm ra liệu có một trường xứ đã không nhiễm ô bởi cái biết.” “Bước đầu tiên là bước cuối cùng.”
PHẦN III.
Hai Cuộc Trò Chuyện :
J. Krishnamurti và Alain Naudé
Hai Cuộc Trò Chuyện :
J. Krishnamurti và Alain Naudé
1 Rạp xiếc tranh đấu của con người
2 Về tốt và xấu
ẤN ĐỘ
PHẦN IV.
Ba cuộc Nói Chuyện ở Madras
PHẦN IV.
Ba cuộc Nói Chuyện ở Madras
1 Nghệ thuật thấy
Thấy, không phải từng phần mà toàn phần. “Hành động thấy là chân lý duy nhất. Chỉ một phần mảnh của tâm bao la được dùng. Ảnh hưởng phần mảnh của văn hóa, truyền thống. “Sống trong một góc nhỏ của một trường méo mó.“ “Bạn không thể thấu hiểu qua một phần mảnh.“ Giải thoát khỏi “góc nhỏ”. Cái đẹp của thấy.
2 Tự do
Chia xẻ một tâm tự do. “Nếu chúng ta gặp gỡ cái này, đó thực sự là một đóa hoa huyền nhiệm.“ Tại sao con người không có cái này ? Sợ hãi. “Sống” là không sống. Những lời chữ được cho là bản chất. Hao phí năng lượng. “Tâm trưởng thành thì không có so sánh… không có đo đạc.“ Hiệu lực của “đời sống bạn sống mỗi ngày… không hiểu nó bạn sẽ chẳng bao giờ hiểu thương yêu, cái đẹp hay cái chết.” Qua phủ định, cái độc nhất vốn là khẳng định hiện bày.
3 Cái thiêng liêng
Cày, không bao giờ gieo. Ý niệm hóa. Sự nhạy cảm không có trong đời sống. Chú ý và thông minh. Vô trật tự trong bản thân chúng ta và trong thế giới : trách nhiệm của chúng ta. Vấn đề thấy. Những hình ảnh và tiếp xúc trực tiếp. Cái thiêng liêng. “Khi bạn có yêu thương bạn có thể vất bỏ mọi cuốn sách thiêng của bạn.“
PHẦN V.
Ba cuộc Đối Thoại ở Madras
Ba cuộc Đối Thoại ở Madras
1 Xung đột
Những hình ảnh : chúng ta có biết chúng ta thấy qua những hình ảnh ? Những quan niệm ; lỗ trống giữa những quan niệm và cuộc sống hàng ngày ; sanh ra xung đột. “Để sáng tỏ bạn phải có thể nhìn.“ “Sống không xung đột, nhưng không đi ngủ.“
2 Thời gian, không gian và cái trung tâm
Lý tưởng, quan niệm, và “cái đang là”. Cần hiểu khổ đau : đau đớn, cô đơn, sợ hãi, ghen tỵ. Trung tâm cái tôi. Không gian và thời gian của cái trung tâm. Có thể không có một trung tâm cái tôi nhưng vẫn sống trong thế giới này ? “Chúng ta sống trong nhà tù của sự suy nghĩ của chính chúng ta.” Thấy cơ cấu của cái trung tâm. Nhìn không có trung tâm.
3 Một câu hỏi nền tảng
Cái gì là suy nghĩ sáng tỏ liên hệ đến cuộc sống hàng ngày ? Gặp gỡ hiện tại với quá khứ. Làm sao để sống với trí nhớ và kiến thức kỹ thuật nhưng vẫn thoát khỏi quá khứ ? Làm sao sống mà không có sự phân mảnh ? Im lặng trước cái bao la của một câu hỏi nền tảng. “Bạn có thể sống trọn vẹn đến độ chỉ có cái hiện tại sống động bây giờ ?“
CHÂU ÂU
PHẦN VI.
Bảy cuộc Nói Chuyện ở Saanen, Thụy Sĩ
PHẦN VI.
Bảy cuộc Nói Chuyện ở Saanen, Thụy Sĩ
1 Cái gì là sự quan tâm hơn hết của bạn ?
Đam mê và mãnh liệt cần thiết. Cái bên trong và bên ngoài, chúng có thể bị phân chia ?
2 Trật tự
Chỉ tâm thức biết sự vô trật tự. Trạng thái “không biết”. Tự ngã là phần của văn hóa, nó là vô trật tự.
3 Chúng ta có thể tự hiểu mình ?
Vấn đề tự-hiểu biết là vấn đề nhìn. Nhìn không có phân mảnh, không có cái “tôi”. Phân tích, những giấc mộng và giấc ngủ. Vấn đề của “người quan sát” và của thời gian. “Khi bạn nhìn vào chính bạn mà không có đôi mắt của thời gian, ai ở đó để nhìn ?“
4 Cô độc
Lo nghĩ về chính mình. Tương quan. Hành động trong tương quan và đời sống hàng ngày. Những hình ảnh làm cô lập : hiểu sự xây dựng hình ảnh. “Quan tâm đến chính mình là hình ảnh chính của tôi.“ Tương quan không có xung đột nghĩa là thương yêu.
5 Tư tưởng và cái không thể đo lường
Tư tưởng có thể giải quyết những vấn đề của chúng ta ? Chức năng của tư tưởng. Trường của tư tưởng và những phóng chiếu của nó. Tâm thức có thể đi vào cái không thể đo lường ? Cái gì là nhân tố của ảo tưởng ? Sợ hãi thuộc thân thể và thuộc tâm trí và những trốn chạy. Tâm thức học hỏi thường trực.
6 Hành động của ý chí và năng lượng cần cho một thay đổi tận gốc
Năng lượng lớn lao cần có ; sự hao phí của nó. Ý chí là đề kháng. Ý chí như sự khẳng định của cái “tôi”. Có chăng hành động không chọn lựa, nó không có động cơ ? “Nhìn với đôi mắt không bị điều kiện hóa.” Tỉnh giác không chọn lựa về sự điều kiện hóa. Thấy và từ chối cái sai giả. Cái không phải là thương yêu. Đối mặt với vấn đề cái chết. “Sự chấm dứt của một năng lượng như là cái ‘tôi’ là khả năng nhìn vào cái chết.“ Năng lượng để nhìn vào cái không biết : năng lượng tối cao là trí thông minh.
7 Tư tưởng, trí thông minh và cái vô lượng
Những ý nghĩa khác nhau của không gian. Không gian mà từ đó chúng ta suy nghĩ và hành động ; không gian do tư tưởng đã xây dựng. Thế nào người ta phải có không gian vô lượng ? ”Mang gánh nặng của chúng ta nhưng tìm kiếm tự do.” Tư tưởng không tự phân chia thì chuyển động trong kinh nghiệm. Ý nghĩa của trí thông minh. Hòa điệu : tâm, lòng bi và cơ thể. “Tư tưởng thuộc thời gian, trí thông minh không thuộc thời gian.“ Trí thông minh và cái vô lượng.
ANH
PHẦN VII.
Hai buổi nói chuyện ở Brockwood
PHẦN VII.
Hai buổi nói chuyện ở Brockwood
1 Sự tương quan với tỉnh giác về tư tưởng và hình ảnh
Những ích dụng và những giới hạn của tư tưởng. Những hình ảnh. Những hình ảnh : quyền lực của hình ảnh. “Người ta càng nhạy cảm, gánh nặng những hình ảnh càng lớn.“ Phân tích và những hình ảnh. Trật tự tâm lý ; những nguyên nhân của vô trật tự : ý kiến, so sánh, những hình ảnh. Sự tan biến có thể được của những hình ảnh. Sự thành hình của những hình ảnh. Chú ý và không chú ý. “Chỉ khi tâm không chú ý hình ảnh mới được tạo thành.“ Chú ý và hài hòa : tâm, lòng, thân.
2 Tâm thiền định và câu hỏi không thể đáp
“Thiền định là sự giải phóng toàn bộ năng lượng.” Thế giới phương Tây xây dựng trên đo lường, nó là maya theo phương Đông. Sự vô ích của những phái thiền định. Năng lượng dựa vào tự tri. Vấn đề tự quan sát. Nhìn “không có đôi mắt của quá khứ”. Đặt tên. Cái che dấu trong chính mình. Những chất kích thích. Nội dung che dấu và câu hỏi không thể đáp. “Thiền định là một cách để qua một bên tất cả những gì con người đã hình dung về chính nó và thế giới.“ Một cuộc cách mạng tận gốc trong đó người ta ảnh hưởng toàn bộ thế giới. Cái gì xảy ra khi tâm bình lặng ? “Thiền định là… thấy sự đo lường và vượt khỏi sự đo lường.” Hòa điệu và một “đời sống hoàn toàn khác”.
PHẦN VIII.
Một thảo luận với một nhóm nhỏ ở Brockwood
Bạo lực và cái “tôi”
Một thảo luận với một nhóm nhỏ ở Brockwood
Bạo lực và cái “tôi”
PHẦN IX.
Nói chuyện giữa J. Krishnamurti và Giáo sư David Bohm
Về trí thông minh
Nói chuyện giữa J. Krishnamurti và Giáo sư David Bohm
Về trí thông minh
Tư tưởng thuộc về cấp bậc của thời gian ; trí thông minh là một cấp bậc khác, một tính chất khác. Trí thông minh có liên hệ đến tư tưởng không ? Bộ óc là dụng cụ của trí thông minh ; tư tưởng như là một gợi ý. Tư tưởng chứ không phải trí thông minh thống trị thế giới. Vấn nạn của tư tưởng và sự thức dậy của trí thông minh. Trí thông minh hoạt động trong một khuôn khổ giới hạn có thể giúp đỡ nhiều cho những mục tiêu không thông minh. Vật chất, tư tưởng, trí thông minh có một nguồn gốc chung là một năng lượng ; tại sao nó phân chia ? An toàn và sống còn : tư tưởng không thể xem xét cái chết một cách thích đáng. “Tâm có thể giữ sự thanh tịnh của nguồn gốc nguyên sơ không ?“ Vấn đề làm bình lặng tư tưởng. Cái thấy thấu suốt, tri giác cái toàn thể, là cần thiết. Thông tin không có sự can thiệp của tâm ý thức.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Comment khi thấy bài viết có ích! Chúc bạn vui vẻ!(*_*)